08:38 19/12/2023
Tỉnh Kon Tum nằm ở Bắc Tây Nguyên, nơi có vị trí địa lý - chính trị quan trọng của khu vực Tây Nguyên và cả nước. Ngày nay, tỉnh Kon Tum là nơi hội tụ của 43 thành phần dân tộc, trong đó có bảy dân tộc tại chỗ lâu đời, gồm: Xơ Đăng, Ba Na, Giẻ - Triêng, Gia Rai, Brâu, Rơ Măm, Hrê. Cũng như các tỉnh khác ở khu vực Tây Nguyên, tổ chức xã hội lâu đời, bền vững của Kon Tum ở đây là “làng”. Để hình thành đơn vị hành chính ngày nay, tỉnh Kon Tum trải qua quá trình thành lập, sáp nhập, chia tách, cụ thể:
14:22 27/12/2022
Là tỉnh miền núi, biên giới với 43 dân tộc cùng sinh sống, chiếm khoảng 54% dân số (trong đó có 07 dân tộc tại chỗ: Xê Đăng, Ba Na, Gia Rai, Giẻ Triêng, Brâu, Rơ Mâm, Hre), trong những năm qua, nhất là sau khi có Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa IX (Nghị quyết số 23-NQ/TW, ngày 12-3-2003 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng) “về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, cấp ủy, chính quyền và các ban, ngành của tỉnh Kon Tum luôn chú trọng phát huy sức mạnh đại đoàn kết các dân tộc, xem đây là động lực để xây dựng tỉnh Kon Tum phát triển nhanh và bền vững.
14:15 04/11/2022
Từ một làng nhỏ của người Bana cạnh dòng sông Đăk Bla, đồng bào các dân tộc Xơ Đăng, Bana, Gia Rai, Jẻ - Triêng, Brâu, Rơ Măm,... đến tụ cư, sinh sống, cùng với vị thế quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của vùng đất Tây Nguyên bao la, hùng vĩ,... mảnh đất Kon Tum đã trải qua biết bao biến động và thăng trầm với nhiều lần thay đổi tên gọi và địa giới hành chính.
22:45 03/02/2017
Truyền thống văn hóa các dân tộc Kon Tum là chặng đường tồn tại, đấu tranh bền bỉ của cộng đồng vì tình yêu quê hương. Tuy nhiên, không ít ấn phẩm đã xuất bản viết rằng: “Trong những năm 1925-1930, nhiều cuộc nổi dậy của đồng bào Ba Na, Gia Rai liên tiếp nổ ra chống Pháp. Đồng bào Xơ Đăng cũng nổi lên chống bắt phu dời làng, làm đường 14 đi Đăk Tô, Đăk Sút, nổi bật là phong trào”nước thần” (Nước Xu), do ông Săm Brăm- ở Tây bắc Phú yên đề xướng đã ảnh hưởng đến Kon Tum”. Nhận định này, không đúng với lịch sử hiện sinh ở Kon Tum, bởi phong trào Nước Xu, một thập niên sau đó mới ra đời.