Ngày 21-7-1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Giơ-ne-vơ vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.
Ngày 1-8 trở thành một mốc lớn trong lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, gắn liền với sự ra đời của một tài liệu lịch sử quý giá, đánh dấu một hoạt động rất có ý nghĩa trong công tác tuyên giáo của Đảng.
Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, mặt trận ngoại giao luôn đóng vai trò quan trọng, phối hợp chặt chẽ với mặt trận quân sự và chính trị để mang đến những thắng lợi to lớn cho dân tộc. Sự kiện ký kết Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam cách đây 70 năm là minh chứng cho bản lĩnh vững vàng của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam. Lần đầu tham gia một hội nghị đa phương trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến phức tạp, các nước lớn tham gia hội nghị đều có mục tiêu và lợi ích riêng nhưng đoàn đàm phán của ta đã phát huy chiến thắng trên chiến trường, sức mạnh chính nghĩa của dân tộc, kiên định về nguyên tắc nhưng mềm dẻo về sách lược để giành được những kết quả quan trọng trên bàn Hội nghị Geneva.
Với cách nhìn khách quan, khoa học, có khẳng định rằng, sự kiện Người rời Tổ quốc tìm đường cứu nước, cứu dân cách đây 113 năm là sự “hẹn hò” của chính lịch sử dân tộc và là kết quả tất yếu của hệ thống động lực chủ yếu.
Chiến thắng Đăk Pét đã đập tan bộ máy chính quyền của địch ở Chi khu quận lỵ Đăk Pét…tuyến đường chiến lược Đông Trường Sơn được khai thông để ta đẩy mạnh vận chuyển phục vụ chiến đấu và chuẩn bị các chiến dịch lớn vào giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Với chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, dân tộc Việt Nam đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược, những nỗ lực cuối cùng của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, buộc Pháp phải ký Hiệp định Genève, cam kết chấm dứt chiến tranh, tôn trọng độc lập, chủ quyền của ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia. Chiến thắng Điện Biên Phủ là kết quả của nhiều yếu tố hợp thành, mà quan trọng nhất chính là bản lĩnh, trí tuệ và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.
Đóng góp của quân dân Kon Tum và Hạ Lào mùa xuân 1954 đã góp phần làm nên chiến thắng lịch sử, kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp, trực tiếp đưa đến việc ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương.
Trong Thư chúc mừng chiến thắng của quân và dân Kon Tum, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã viết: “Thắng lợi Kon Tum là một thắng lợi lớn của ta trên chiến trường miền Nam, nó cũng là một trong những thắng lợi to lớn của ta trong mùa Xuân này trên chiến trường toàn quốc”.
Trước những chuyển biến mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đòi hỏi Ban Cán sự tỉnh Kon Tum phải có sự di chuyển căn cứ kháng chiến đến vị trí mới. Và, Măng Ri là nơi đáp ứng tất cả những điều kiện đó.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là "cột mốc bằng vàng" trong lịch sử dân tộc Việt Nam, mang tầm vóc thời đại to lớn. Đó là thắng lợi của đường lối chính trị, quân sự, nghệ thuật chiến tranh cách mạng đúng đắn, của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, sự quan tâm chăm lo xây dựng, rèn luyện Quân đội về mọi mặt của Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.